Câu Chuyện Thầy Lang
Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức
Dinh Dưỡng ở Tuổi Già
Hỏi rằng có một công thức dinh dưỡng nào toàn hảo cho tuổi thọ trường sinh, thì câu trả lời là không có. Nhưng những lời khuyên thực tế sẽ là: thực phẩm phải đa dạng, phẩm chất dinh dưỡng cao và các chất dinh dưỡng phải cân bằng.
Tại sao lại có chuyện đa dạng, cân bằng, dinh dưỡng cao?
[More]
Câu Chuyện Thầy Lang
Bác sĩ Nguyễn Ý-Đức
Dinh Dưỡng ở Tuổi Già
Hỏi rằng có một công thức dinh dưỡng nào toàn hảo cho tuổi thọ trường sinh, thì câu trả lời là không có. Nhưng những lời khuyên thực tế sẽ là: thực phẩm phải đa dạng, phẩm chất dinh dưỡng cao và các chất dinh dưỡng phải cân bằng.
Tại sao lại có chuyện đa dạng, cân bằng, dinh dưỡng cao?
[More]
“AÊn nhieàu thòt ñoû taêng nguy cô maéc beänh Vieâm Khôùp Thaáp gaáp hai laàn”
Ñoù laø keát quaû moät nghieân cöùu do nhoùm khoa hoïc gia cuûa Ñaïi Hoïc Manchester beân Anh thöïc hòeân vaø ñöôïc coâng boá treân Taïp chí Arthritis & Rheumatism thaùng 12 naêm 2004 vöøa qua. Truyeàn thoâng trong ngoaøi y giôùi ñeàu voäi vaøng chaïy tít lôùn ñeå phoå bieán tin naøy tôùi coâng chuùng. Vaø chuyeän aên thòt ñoû (Red Meat) ñöôïc nhieàu ngöôøi nhaéc nhôû baøn taùn. Trong khi ñoù thì töø nhieàu thaäp nieân vöøa qua, moät vaøi cheá ñoä dinh döôõng laïi khuyeân ta neân aên nhieàu thòt, ít carbohydrates, ñeå giaûm maäp phì...
[More]
Kể từ hôm nay, lang tôi xin gửi tới quý thân hữu một góc cạnh khác để duy trì một cơ thể ít bệnh tật, nhiều h���nh phúc. Ðó là chuyện Dinh Dưỡng với Sức Khỏe con người.
Khi cùng thảo luận về vấn đề này, niên trưởng Bác sĩ Trần Minh Tùng, vị cựu Tổng Trưởng Y Tế của Việt Nam Cộng Hòa chúng ta, đã có ý kiến như sau:
" Những năm sau này, Y Khoa tiến bộ cùng một lúc theo hai chiều hướng có vẻ trái ngược với nhau.
Một mặt, Y khoa ghi nhiều thắng lợi vượt bực về mặt khoa học thuần túy, đào sâu về mặt sinh lý, bệnh lý, phòng ngừa, trị liệu, tận dụng kỹ thuật tân tiến để hiểu thêm bệnh và chống lại những tang tóc do bệnh gây nên.
Mặt khác thì đại đa số quần chúng tìm trở về nguồn, về một y khoa dản dị và "nhẹ nhàng" hơn, gần với thiên nhiên tạo hóa hơn trước. Quần chúng do đó quý chuộng các thuật trị bệnh cổ truyền, sử dụng cây con và các phương pháp tự nhiên nhiều hơn là các phép điều trị tân tiến nhưng xông xáo hơn.
Người ta dạy không nên nói: "Sống để mà ăn", và tốt hơn tưởng phải nói: "Ăn để mà sống".
Thật ra vế đầu nếu không luân lý cho lắm, cũng đúng một phần, vì thật lý ra phải nói: Sống là phải ăn. Ðể mà sinh tồn, cơ thể chúng ta cần đến năng lượng - như động cơ xe hơi cần xăng và nhớt. Năng lượng do ngã thực phẩm mà đến và then máy sử dụng gọi chung là khoa dinh dưỡng. Dinh dưỡng do đó chính là chìa khóa sự sống con người.
[More]