Hành Hạ, Tù Ðày Và Sức Khỏe

 


Viet SatelliteNguyễn Ý Đức

Câu Chuyện Thầy Lang

Trong hơn một phần tư thế kỷ tiếp tục hành nghề tại hải ngoại, y giới chúng tôi đã có nhiều dịp được tiếp xúc với một lớp người mang những tâm trạng rối loạn về thể chất rất đáng để ý. Tìm hiểu căn nguyên của các bệnh tình này cũng không mấy khó khăn vì đa số là nạn nhân của một quá trình bị hành xác triền miên, đã mấy chục năm qua hậu quả xấu trên sức khỏe của họ dường như vẫn còn. Ðó là những người được mệnh danh là “ Tù Nhân Cải Tạo”.

Sao mà cứ “ăn cơm mới nói chuyện cũ” hoài vậy?
[More]

Bệnh lãi kim

 

Câu hỏi:


 

Tôi bị lãi kim trên ba chục năm. Trước đây chỉ buổi tối lãi mới ra hậu môn , đôi khi phải bắt bây giờ lãi ra suốt ngày. Tôi đã dùng hàng chuc loại thuốc mà vẫn không hết. Vậy xin bác sĩ cho hay có thuốc gì khác không?



[More]

Cắt Bao Quy Đầu

Bao da quy đầu là một cấu trúc bọc bên ngoài của cơ quan sinh dục nam và nữ. Đây là nếp gấp da trên phần cuối dương vật và bao quanh âm vật. Mặt trong lớp da này có những tuyến tiết ra dung dịch chất nhờn mà khi tích tụ tạo ra một lớp bựa.


Thủ thuật circumcision là để cắt bỏ lớp da này đi khiến cho đầu dương vật hoặc âm vật lộ ra. Đây là giải phẫu duy nhất được nhắc đến trong Thánh Kinh.
[More]

Bệnh VẨY NẾN (Psoriasis)

Đây là một bệnh ngoài da mãn tính, hay tái phát. Bệnh có những vẩy mầu bạc hồng ngứa, khô, rất gọn to nhỏ khác nhau trên khuỷu tay, cánh tay trước, đầu gối, chân, da đầu và các bộ phận khác trong cơ thể.

Bệnh nặng nhẹ tùy theo số vết thương trên da có một vài cái hoặc lan rộng khắp cơ thể.


Nguyên nhân gây ra bệnh chưa được biết rõ. Người da trắng thường mắc bệnh hơn người da mầu. Bệnh có ở bất cứ tuổi nào, nhưng thường là từ tuổi lên hai tới tuổi 40. Nhiều khi bệnh có trong nhiều người ở một gia đình. Ngoại trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, chứ bệnh vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát, hoặc nếu có chỉ một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền vì da chẳng giống ai.


Triệu chứng. Bệnh thường xuất hiện từ từ. Tiêu biểu nhất là khi bệnh xuất hiện một thời gian rồi thuyên giảm, sau đó tái phát. đặc biệt khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm siêu, dị ứng thuốc .


Bệnh đặc biệt có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị bệnh. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.


Vết da đặc biệt nhất thường có cạnh rất rõ rệt, rất ngứa, hình bầu dục hoặc tròn với mầu hồng phù trên với các vẩy mầu bạc , dầy, đục. Đặc biệt là khi vết thương lành, nó không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc như thườn. Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.


Bệnh chẩn đoán dễ dàng nhờ các đặc tính của vết đau trên da cũng như làm sinh thiết tế bào da.


Tiên lượng bệnh tùy thuộc tầm mức lớn nhỏ của vẩy nến trên da và bệnh càng trầm trọng nếu càng xẩy ra ở tuổi còn nhỏ.


Diều trị: Hiện nay không có trị liệu nào dứt được bệnh vẩy nến, mà chỉ làm dịu tạm thời.


Phương thức trị liệu giản dị nhất là các loại thuốc nước hoạc pommade bôi trên da gồm chất nhờn mềm da, loại steroids, sinh tố D. Phơi nắng nhẹ cũng giúp phần nào nhưng đừng để cháy nắng.


Một vài loại thuốc uống như Methotrexate, cyclosporine, cũng được nhiều bác sĩ cho dùng nhưng cần theo dõi kỹ vì tác dụng phụ.


Thuốc nhờn như: dầu ăn, white petrolatum, salicyclic acid, crude oil tar, anthracin, thuốc bôi có steroid.


Vẩy nến trên da đầu thường khó chữa .


Tia tử ngoại cũng được nhiều bác sĩ dùng cho trường hợp vẩy nến lan rộng khắp cơ thể.













 

[More]

Cắt bao quy đầu, nên hay không nên?

Trong đạo Do Thái, các bé trai sơ sinh được cắt da quy đầu trong một lễ nghi cầu nguyện rất trang trọng. Hành động này được xem là sự thỏa hiệp giữa người nam đó với Thượng đế. Tuy nhiên, các bác sĩ lại cho rằng việc cắt bao quy đầu là không cần thiết đối với đa số bé trai.

Bao da quy đầu là một cấu trúc bọc bên ngoài cơ quan sinh dục nam. Đây là nếp gấp da trên phần cuối dương vật. Mặt trong lớp da này có những tuyến tiết ra chất nhờn mà khi tích tụ sẽ tạo ra một lớp bựa.


Một số nơi có phong tục circumcision (cắt bỏ lớp da quy đầu khiến cho đầu dương vật lộ ra) vì lý do tôn giáo hoặc vệ sinh (để cơ quan sinh dục được sạch sẽ, tránh bị hẹp bao quy đầu). Phẫu thuật này được thực hiện thường quy ở Mỹ từ năm 1940, nhưng ngày nay đã giảm đi vì quan niệm mới cho là không cần thiết. Hơn nữa, việc phẫu thuật nhiều khi gây đau đớn cho em bé, làm chảy máu, sưng nơi vết mổ cả mấy ngày. Nhiều người muốn giữ lại da quy đầu để đầu dương vật khỏi bị cọ xát, giữ độ nhạy cảm của nó.


Năm 1991, Hiệp hội các bác sĩ nhi Mỹ đã đồng ý rằng thường quy cắt bao quy đầu ở trẻ sơ sinh là không cần thiết vì không đem lại lợi ích y khoa quan trọng nào. Họ để các bậc cha mẹ tùy ý quyết định cắt hay không cắt cho con.


Những bác sĩ theo quan điểm giữ da quy đầu giải thích rằng, việc cắt bỏ sẽ dẫn đến một số vấn đề như đầu dương vật và âm thần mất sự che chở nên dễ nhiễm trùng, miệng ống tiểu dễ bị chít hẹp. Cắt da quy đầu cũng có nghĩa là cắt bỏ một số cơ thịt và dây thần kinh; vì vậy, dương vật thường ở vị thế nằm rũ khi không cương. Khoái cảm trong quan hệ tình dục cũng giảm bớt. Theo họ, chỉ nên cắt da quy đầu khi có vấn đề sức khỏe do nó gây ra, và khi người cắt tự nguyện.


Về phương diện thỏa mãn sinh lý, theo tạp chí British Journal of Urology số tháng 1/1999, phụ nữ thích giao hợp với nam giới còn nguyên bao quy đầu hơn là đã cắt. Lý do nêu ra là da quy đầu đem lại cho họ nhiều khoái cảm hơn, nam giới chậm xuất tinh, động tác của người nam nhẹ nhàng, bớt cọ sát và do đó nữ giới tiết nhiều âm dịch hơn.


Benjamen Spock, một người luôn chủ trương cắt da quy đầu cũng đã thay đổi ý kiến. Trong một cuộc phỏng vấn vào năm 1989, ông cho biết mục đích của việc cắt da quy đầu vì lý do vệ sinh cơ quan sinh dục cũng giống như cắt mí mắt (với hy vọng mắt sạch hơn).


Nếu các bậc cha mẹ vẫn muốn con mình thực hiện phẫu thuật này, nên lưu ý:


– Yêu cầu em bé được cho thuốc giảm đau trước khi giải phẫu.


– Thay băng nhiều lần trong ngày để tránh nhiễm trùng.


– Vết mổ có thể rỉ máu vài ngày.


– Sau mổ, em bé có thể không tiểu tiện trong vòng 6-8 giờ.


– Cắt da quy đầu là một phẫu thuật đơn giản, có thể thực hiện ngay tại phòng mạch bác sĩ và vết thương sẽ lành sau vài tuần lễ.


Người trưởng thành đôi khi cũng cần cắt da quy đầu. Đó là các trường hợp sau:


– Thường xuyên bị nhiễm trùng cơ quan tiểu tiện, nhất là ở người mắc bệnh tiểu đường, vì đường trong nước tiểu dính dưới da quy đầu sẽ là môi trường thuận lợi cho vi trùng sinh sản.


– Khi da quy đầu quá co chặt gây khó khăn trong quan hệ tình dục.


– Sợ bị ung thư cơ quan sinh dục.


– Muốn mổ vì lý do thẩm mỹ.


BS Nguyễn Ý Đức, Sức Khoẻ & Đời Sống

[More]

Bệnh Thận Đa Nang

(Polycystic Kidney disease)
Thưa Ông Phúc,
Theo như ông nói thì các bác sĩ ở Bệnh viện tỉnh Đồng Nai cũng như ở Sai gon Gia định đã xác định là ông mang bệnh nang thận trái, mà tiếng Anh gọi là Polycystic Kidney disease. Cũng theo ông thì bệnh khám phá ra do sự tình cờ khi ông đau bụng, đi tiêu chẩy. Ông đi khám bệnh, các bác sĩ làm siêu âm rồi tìm ra là thận trái của ông có mọc ra hai cái nang. Bác sĩ ở Đồng Nai và Sai gon đã định mổ, nhưng rồi hội đồng bác sĩ quyết định thôi không mổ, để ông về và theo dõi, nếu lớn sẽ mổ và truyền cho ông hai chai nước đạm và cho ít thuốc giảm đau. Hiện giờ ông vẫn lao động nhẹ được, chỉ thỉnh thoảng mới đau mà thôi. Quan tâm của ông là bệnh có nguy hiểm không và có cần mổ không.
[More]

Cắt Bao Quy Đầu

Bao da quy đầu là một cấu trúc bọc bên ngoài của cơ quan sinh dục nam và nữ. Đây là nếp gấp da trên phần cuối dương vật và bao quanh âm vật. Mặt trong lớp da này có những tuyến tiết ra dung dịch chất nhờn mà khi tích tụ tạo ra một lớp bựa.


Thủ thuật circumcision là để cắt bỏ lớp da này đi khiến cho đầu dương vật hoặc âm vật lộ ra. Đây là giải phẫu duy nhất được nhắc đến trong Thánh Kinh.
[More]

Bệnh VẨY NẾN (Psoriasis)

Đây là một bệnh ngoài da mãn tính, hay tái phát. Bệnh có những vẩy mầu bạc hồng ngứa, khô, rất gọn to nhỏ khác nhau trên khuỷu tay, cánh tay trước, đầu gối, chân, da đầu và các bộ phận khác trong cơ thể.

Bệnh nặng nhẹ tùy theo số vết thương trên da có một vài cái hoặc lan rộng khắp cơ thể.


Nguyên nhân gây ra bệnh chưa được biết rõ. Người da trắng thường mắc bệnh hơn người da mầu. Bệnh có ở bất cứ tuổi nào, nhưng thường là từ tuổi lên hai tới tuổi 40. Nhiều khi bệnh có trong nhiều người ở một gia đình. Ngoại trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, chứ bệnh vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát, hoặc nếu có chỉ một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền vì da chẳng giống ai.


Triệu chứng. Bệnh thường xuất hiện từ từ. Tiêu biểu nhất là khi bệnh xuất hiện một thời gian rồi thuyên giảm, sau đó tái phát. đặc biệt khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm siêu, dị ứng thuốc .


Bệnh đặc biệt có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị bệnh. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.


Vết da đặc biệt nhất thường có cạnh rất rõ rệt, rất ngứa, hình bầu dục hoặc tròn với mầu hồng phù trên với các vẩy mầu bạc , dầy, đục. Đặc biệt là khi vết thương lành, nó không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc như thườn. Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.


Bệnh chẩn đoán dễ dàng nhờ các đặc tính của vết đau trên da c��ng như làm sinh thiết tế bào da.


Tiên lượng bệnh tùy thuộc tầm mức lớn nhỏ của vẩy nến trên da và bệnh càng trầm trọng nếu càng xẩy ra ở tuổi còn nhỏ.


Diều trị: Hiện nay không có trị liệu nào dứt được bệnh vẩy nến, mà chỉ làm dịu tạm thời.


Phương thức trị liệu giản dị nhất là các loại thuốc nước hoạc pommade bôi trên da gồm chất nhờn mềm da, loại steroids, sinh tố D. Phơi nắng nhẹ cũng giúp phần nào nhưng đừng để cháy nắng.


Một vài loại thuốc uống như Methotrexate, cyclosporine, cũng được nhiều bác sĩ cho dùng nhưng cần theo dõi kỹ vì tác dụng phụ.


Thuốc nhờn như: dầu ăn, white petrolatum, salicyclic acid, crude oil tar, anthracin, thuốc bôi có steroid.


Vẩy nến trên da đầu thường khó chữa .


Tia tử ngoại cũng được nhiều bác sĩ dùng cho trường hợp vẩy nến lan rộng khắp cơ thể.













 

[More]

Bệnh Viêm Xương Khớp


“Nắng mưa là chuyện của trời

Đau xương, nhức khớp, chuyện người tuổi cao”



Ở người cao tuổi, viêm xương khớp (osteoarthritis) là loại bệnh rất thường xẩy ra. Có lẽ đây là chứng bệnh mà đa số các cụ hay than phiền với bác sĩ, nhất là khi thời tiết đổi thay.



[More]

Bệnh Thận Đa Nang

(Polycystic Kidney disease)
Thưa Ông Phúc,
Theo như ông nói thì các bác sĩ ở Bệnh viện tỉnh Đồng Nai cũng như ở Sai gon Gia định đã xác định là ông mang bệnh nang thận trái, mà tiếng Anh gọi là Polycystic Kidney disease. Cũng theo ông thì bệnh khám phá ra do sự tình cờ khi ông đau bụng, đi tiêu chẩy. Ông đi khám bệnh, các bác sĩ làm siêu âm rồi tìm ra là thận trái của ông có mọc ra hai cái nang. Bác sĩ ở Đồng Nai và Sai gon đã định mổ, nhưng rồi hội đồng bác sĩ quyết định thôi không mổ, để ông về và theo dõi, nếu lớn sẽ mổ và truyền cho ông hai chai nước đạm và cho ít thuốc giảm đau. Hiện giờ ông vẫn lao động nhẹ được, chỉ thỉnh thoảng mới đau mà thôi. Quan tâm của ông là bệnh có nguy hiểm không và có cần mổ không.
[More]

Hỏi đáp sức khỏe

NGUYEN AN KHUONG


tri tôn an giang, 1 nằm ngủ lăn qua quay cuồng, đã đi làm não diện đồ và bác sĩ nói bị suy nhuoc não . Đã uống thuốc như tanacan babay. 20 ngay hết -tái phat 4 ngày uống thuốc đó không hết


Tôi có bị rối loạn thần kinh não không. Không sốt. khó ngủ, lăn qua là chóng mặt


thuốc bổ vì suy nhược ăn được, ngủ không được chóng mặt lăn qua là chóng mặt


chấn thương màng nhĩ không có- thuí lỗ tai cách đây ít lâu trị đã hết


p 585 mayo clinic



[More]

Bệnh Viêm Xương Khớp


“Nắng mưa là chuyện của trời

Đau xương, nhức khớp, chuyện người tuổi cao”



Ở người cao tuổi, viêm xương khớp (osteoarthritis) là loại bệnh rất thường xẩy ra. Có lẽ đây là chứng bệnh mà đa số các cụ hay than phiền với bác sĩ, nhất là khi thời tiết đổi thay.



[More]

Hỏi đáp

Hỏi.


Ba cháu lúc 27 tuổi đi bộ đội hay sốt giảm nhưng gần đây da mặt nám đen


 

Có phải do thuốc khi ở bộ đội


 

Mang tai phía dưới xưng cục to quai bị. bên to bên nhỏ không đau không sốt . Anh ấy chưa khám bác sĩ năm nay 36 tuổi phát bệnh bên to nhỏ được 4 năm. không đau nhức. da mặt nám đen


Sức khỏe bình thường


Bộ đội thì ốm có 50 kí, giờ mập hơn lên được 65 kí.


u bướu?


Đi bộ đội bị sốt: bị rét rừng. Gan ảnh hưởng??



[More]

Nguyên nhân lên rung nhĩ là như thế nào

Ông Vi Hùng ở Hàm Tân, Bình Thuận


Năm nay tôi 65 tuổi bị bệnh Tim mạch đã 10 năm; lại có cholesterol cao, thử máu cho biết bị rối loạn lipid máu; mới đây lại bị bệnh tiểu đường và đã uống Glucophage, Diamytron thì đường xuống mà khi ngưng thuốc thì đường lại lên.


Bác sĩ nói tôi bị rung nhĩ làm cho mệt từng cơn có khi mươi mười lăm ngày- xẩy ra một lần và kéo dài 24 tiếng mới hết . Khi hết cơn thì trong người thấy chóang váng khi đi đứng phải ngồi xuống không thì té. Khi ngồi xuống như vậy thì tôi trở lại bình thường.


Hiện giờ đang uống Atelonol, isosorbid , aspirin 81 mg uống mỗi ngày từ 10 năm nay.


Tôi vẫn t ập thể dục mỗi ngày, lại kiêng ăn chất béo, ngot theo lời bác sĩ


Mối quan tâm của tôi bây giờ là bệnh Tim không hết , mỗi tuần lên một lần có khi 24 giờ mới hết .


Xin bác sĩ cho tôi biết nguyên nhân lên rung nhĩ là như thế nào và bệnh tôi có chửa



[More]

Hỏi đáp

Hỏi

Nguyễn Ba Xê 80 tuổi Tân Thuận Đông, Cần Thơ.


Tôi bị bệnh cao huyết áp từ năm 1987, lúc đó tôi 63 tuổi . Trong 9 năm tôi tự dùng thuốc, không đi bác sĩ.


Năm 1996 tôi nhập bệnh viện cần thơ và bác sĩ đo máu thì huyết áp là 21/11.


Lúc đó tôi cũng không có triệu chứng gì như chóng mặt, ù tai


Sau 1 tuần lễ, bác sĩ cho tôi xuất viện và bác sĩ bảo bị Thiếu Mấu Cục Bộ Cơ Tim và bảo tôi đi tái khám bác sĩ ở bảo hiểm y tế.


Tôi đã uống thuốc 6 năm và huyết áp hiện nay đã ổn định 15/10.


Tôi đang uống thuốc NEFiPENE. Thuốc đó có hại không. Có tiếp tục được không Nếu cần hạn chế thì đổi thuốc gì


Trong bữa ăn hay sau khi ăn nhiều người có thói quen uống nước đá lạnh, trà rượu bia: uống như vậy thì tốt hay không tốt cho tiêu hóa . Cách nào là đúng. Xin cho biết.



[More]

Cắt bao quy đầu, nên hay không nên?

Trong đạo Do Thái, các bé trai sơ sinh được cắt da quy đầu trong một lễ nghi cầu nguyện rất trang trọng. Hành động này được xem là sự thỏa hiệp giữa người nam đó với Thượng đế. Tuy nhiên, các bác sĩ lại cho rằng việc cắt bao quy đầu là không cần thiết đối với đa số bé trai.

Bao da quy đầu là một cấu trúc bọc bên ngoài cơ quan sinh dục nam. Đây là nếp gấp da trên phần cuối dương vật. Mặt trong lớp da này có những tuyến tiết ra chất nhờn mà khi tích tụ sẽ tạo ra một lớp bựa.


Một số nơi có phong tục circumcision (cắt bỏ lớp da quy đầu khiến cho đầu dương vật lộ ra) vì lý do tôn giáo hoặc vệ sinh (để cơ quan sinh dục được sạch sẽ, tránh bị hẹp bao quy đầu). Phẫu thuật này được thực hiện thường quy ở Mỹ từ năm 1940, nhưng ngày nay đã giảm đi vì quan niệm mới cho là không cần thiết. Hơn nữa, việc phẫu thuật nhiều khi gây đau đớn cho em bé, làm chảy máu, sưng nơi vết mổ cả mấy ngày. Nhiều người muốn giữ lại da quy đầu để đầu dương vật khỏi bị cọ xát, giữ độ nhạy cảm của nó.


Năm 1991, Hiệp hội các bác sĩ nhi Mỹ đã đồng ý rằng thường quy cắt bao quy đầu ở trẻ sơ sinh là không cần thiết vì không đem lại lợi ích y khoa quan trọng nào. Họ để các bậc cha mẹ tùy ý quyết định cắt hay không cắt cho con.


Những bác sĩ theo quan điểm giữ da quy đầu giải thích rằng, việc cắt bỏ sẽ dẫn đến một số vấn đề như đầu dương vật và âm thần mất sự che chở nên dễ nhiễm trùng, miệng ống tiểu dễ bị chít hẹp. Cắt da quy đầu cũng có nghĩa là cắt bỏ một số cơ thịt và dây thần kinh; vì vậy, dương vật thường ở vị thế nằm rũ khi không cương. Khoái cảm trong quan hệ tình dục cũng giảm bớt. Theo họ, chỉ nên cắt da quy đầu khi có vấn đề sức khỏe do nó gây ra, và khi người cắt tự nguyện.


Về phương diện thỏa mãn sinh lý, theo tạp chí British Journal of Urology số tháng 1/1999, phụ nữ thích giao hợp với nam giới còn nguyên bao quy đầu hơn là đã cắt. Lý do nêu ra là da quy đầu đem lại cho họ nhiều khoái cảm hơn, nam giới chậm xuất tinh, động tác của người nam nhẹ nhàng, bớt cọ sát và do đó nữ giới tiết nhiều âm dịch hơn.


Benjamen Spock, một người luôn chủ trương cắt da quy đầu cũng đã thay đổi ý kiến. Trong một cuộc phỏng vấn vào năm 1989, ông cho biết mục đích của việc cắt da quy đầu vì lý do vệ sinh cơ quan sinh dục cũng giống như cắt mí mắt (với hy vọng mắt sạch hơn).


Nếu các bậc cha mẹ vẫn muốn con mình thực hiện phẫu thuật này, nên lưu ý:


– Yêu cầu em bé được cho thuốc giảm đau trước khi giải phẫu.


– Thay băng nhiều lần trong ngày để tránh nhiễm trùng.


– Vết mổ có thể rỉ máu vài ngày.


– Sau mổ, em bé có thể không tiểu tiện trong vòng 6-8 giờ.


– Cắt da quy đầu là một phẫu thuật đơn giản, có thể thực hiện ngay tại phòng mạch bác sĩ và vết thương sẽ lành sau vài tuần lễ.


Người trưởng thành đôi khi cũng cần cắt da quy đầu. Đó là các trường hợp sau:


– Thường xuyên bị nhiễm trùng cơ quan tiểu tiện, nhất là ở người mắc bệnh tiểu đường, vì đường trong nước tiểu dính dưới da quy đầu sẽ là môi trường thuận lợi cho vi trùng sinh sản.


– Khi da quy đầu quá co chặt gây khó khăn trong quan hệ tình dục.


– Sợ bị ung thư cơ quan sinh dục.


– Muốn mổ vì lý do thẩm mỹ.


BS Nguyễn Ý Đức, Sức Khoẻ & Đời Sống

[More]

Tạo Niềm Tự Trọng



Niềm tự trọng là sự đánh giá tốt về nhân cách và khả năng của mình.
Cảm thấy kém tự trọng có thể là do bị người khác luôn luôn đối xử không tốt hoặc tự mình hạ thấp giá trị về mình. Ðây cũng là chuyện bình thường.
Nhưng kém tự trọng lại thường xẩy ra ở một số trường hợp không bình thường, đặc biệt là người bị trầm cảm, lo âu, sợ hãi, hoang loạn tâm thần, có ảo tưởng hoặc đang trong tình trạng bệnh hoạn, tật nguyền.
Nếu ở một trong những hoàn cảnh này thì chúng ta luôn luôn có cảm giác xấu về mình một cách vô ích. Ðồng thời chúng ta cũng không tận hưởng được cuộc đời, làm những điều ta ước muốn và thực hiện các mục tiêu của mình.



[More]

Thêm Bạn Mới, Duy Trì Bạn Cũ

Mọi người dường như ai cũng cần có bằng hữu, bạn bè vì nhiều lý do khác nhau.
Bạn làm đời sống ta vui vẻ hơn và ít cảm thấy lẻ loi.
Tình bạn giúp ta sống khỏe mạnh và giảm thiểu những căng thẳng.
Khi gặp khó khăn như buồn rầu, lo sợ, bệnh hoạn, mất mát…bạn tốt cũng an ủi nâng đỡ ta.
Khi gần bạn tốt, ta cảm thấy thoải mái về mình và với họ.

Vậy thì bạn tốt là ai?



[More]

Tạo Niềm Tự Trọng



Niềm tự trọng là sự đánh giá tốt về nhân cách và khả năng của mình.
Cảm thấy kém tự trọng có thể là do bị người khác luôn luôn đối xử không tốt hoặc tự mình hạ thấp giá trị về mình. Ðây cũng là chuyện bình thường.
Nhưng kém tự trọng lại thường xẩy ra ở một số trường hợp không bình thường, đặc biệt là người bị trầm cảm, lo âu, sợ hãi, hoang loạn tâm thần, có ảo tưởng hoặc đang trong tình trạng bệnh hoạn, tật nguyền.
Nếu ở một trong những hoàn cảnh này thì chúng ta luôn luôn có cảm giác xấu về mình một cách vô ích. Ðồng thời chúng ta cũng không tận hưởng được cuộc đời, làm những điều ta ước muốn và thực hiện các mục tiêu của mình.



[More]